Hotline: 0984.843.683 Email: info@ttech.vn  Zalo: 0984.843.683

Máy đo độ cứng rockwell hiển thị số

Mã sản phẩm: 600BDL
Sử dụng cho Model:
Hãng SX: INNOVATEST - HÀ LAN
Xuất xứ
Bảo hành
Tình trạng

Tình trạng: Còn hàng

Đặt hàng

Máy đo độ cứng Rockwell hiển thị số

Model : 600BDL

Hãng sản xuất : INNOVATEST - HÀ LAN


Yêu Cầu Giá Tốt

Thông tin sản phẩm

Máy đo độ cứng Rockwell hiển thị số

Model : 600BDL

Hãng sản xuất : INNOVATEST - HÀ LAN

Dòng máy đo độ cứng Rockwell hiển thị số 600BDL / MBDL có 2 model với 2 mức độ hiện đại khác nhau trong đó 600BDL là model cơ bản gia tải bằng tay 600 MBDL gia tải bằng động cơ và có thêm thang đo độ cứng bề mặt. Dòng 600BDL không có bộ nhớ lưu kết quả đo như 600 MBDL.

 

Máy đo độ cứng 600BDL / MBDL

·        Cấu tạo chắc chắn, chịu được môi trường khắc nhiệt.

·        Đọc trực tiếp các thang đo độ cứng Rockwell HRA, B, C, D, E, F, G, K, L, P, R, S, V (600BDL / MBDL); thang Superficial: HRN, T, W, X và Y

·        Độ chính xác phù hợp tiêu chuẩn EN-ISO 6508 và ASTM E-18.

·        Dễ dàng chọn lực gia tải bằng núm vặn tròn.

·        Phanh dầu với giảm chấn điều chỉnh được bằng núm vặn điều chính 

·        Có thể đo trên mẫu đo độ cứng lớn.

·        Thời gian gia tải dwell time có thể chọn được.

·        Vận hành bằng motor 

·        Phụ kiện tiêu chuẩn sẵn sàng để đo độ cứng cho các thang đo khác nhau.

 

Thông số kỹ thuậ máy đo độ cứng 600BDL / MBDL

·        Thang đo độ cứng Rockwell A, B, C, D, E, F, G, K, L, P, R, S, V ; thang Superficial: HRN, T, W, X và Y

·        Độ phân giải hiển thị 0.1 đơn vị đo Rockwell.

·        Lực tải Rockwell tải ban đầu 10kgf/tải chính 60, 100, 150 kgf.

·        Superficial Rockwell tải ban đầu 3kgf/tải chính 15, 30, 45 kgf.

·        Hiển thị màn hình số.

·        Hệ gia tải lực thử bằng tay đòn lực (600BDL).

·        Hệ gia tải bằng motor (600 MBDL).

·        Chu kỳ đo độ cứng bằng tay (600BDL); bằng motor (gia tải ban đầu bằng tay) (600 MBDL).

·        Chọn thời gian gia tải bằng tay, theo chỉ thị hiển thị (600BDL), tự động (600 MBDL).

·        Thời gian gia tải 1-99s.

·        Phương pháp đo ISO / ASTM / JIS.

·        Chỉ thị trên màn hình: Thanh tiến trình Progress bar cho gia tải ban đầu, tải ban đầu được gia tải, tải chính được gia tải, thời gian dwell time, giá trị đọc không hợp lệ, phép đo không hợp lên, thao tác không hợp lệ, giá đo trị đo độ cứng Rockwell, thang đo đang dùng.

·        Độ chính xác Phù hợp tiêu chuẩn EN-ISO 6508 và ASTM E-18.

·        Không gian đặt mẫu thử khoảng cách dọc 170mm (6.7”).

·        Khoảng cách ngang (từ đường tâm) 165mm (6.5”).

·        Gia lực tải lên mẫu thử từ bề mặt ngoài.

·        Nguồn cấp điện áp vào 110/220V 60/50Hz.

·        Kích thước máy 150mm x 485mm x 700mm (WxDxH) Trọng lượng 85kg.

 

Phụ kiện tiêu chuẩn kèm theo máy đo độ cứng dòng  600BDL

·        Mũi kim cương đo Rockwell (indenter).

·        Mũi bi đo Rockwell 1/16”.

·        Đèn dự phòng 6V – 12W (2 cái)

·        Mẫu chuẩn độ cứng ±60HRC.

·        Mẫu chuẩn độ cứng ±25HRC.

·        Mẫu chuẩn độ cứng ±85HRC.

·        Bi dự phòng (5 viên).

·        Đe phẳng Ø 60mm.

·        Bàn thử Ø150mm.

·        Đe chữ V Ø40mm.

·        Dây nguồn.

·        Cầu chì 0.5A (2 cái ) (CV-600MBD/S).

·        Chân điều chỉnh (4 cái).

·        Nắp bảo vệ trục lắp đầu đo.

·        Vali phụ kiện.

·        Chứng chỉ Innovatest Instruments.

·        Tài liệu lặp đặt và hướng dẫ sử dụng.

 


 

Phụ kiện tùy chọn

·        Các khối độ cứng tham chiếu.

·        Mũi đo kim cường và mũi bi có chứng chỉ.

·        Kẹp bảo vệ.

·        Đe Ø10mm.

 

Nguyên lý phương pháp đo độ cứng Rockwell

·        Dùng mũi nhọn kim cương có góc ở đỉnh là 120o và bán kính cong R= 0,2mm hay viên thép tôi cứng có đường kính 1/16, 1/8, 1/4 , 1/2 inch để ấn lên bề mặt mẫu vật cần đo.

·        Độ cứng được xác định bằng cách ta lần lượt tác dụng lên viên bi hoặc mũi kim cương hai lực ấn nối tiếp, lực ban đầu là 100N, tiếp theo là 600N hoặc 1000N hoặc 1500N tuy theo thang chia.

·        Quy trình đo cơ bản như sau: tác động đầu thử vào mẫu vật với một lực tối thiểu, thường là 10kG hoặc 30kG nếu đo mềm. Khi đạt độ cân bằng, thiết bị đo (theo dõi dịch chuyển đầu đo và các phản hồi về thay đổi chiêu sâu tác động của đầu đo) ghi lại giá trị xác định. Tiếp đến trong khi vẫn duy trì lực tác động tối thiểu, người ta tác động thêm một lực tối đa.Khi đạt được độ cân bằng , thôi tác động lực tối đa nhưng vẫn duy trì lực tác động tối thiểu ban đầu. Khi lực tối đã được thu về, độ sâu vết lõm trên bề mặt vật thử được phục hồi 1 phần. Độ sâu vất lõm còn lại được sử dụng để tính toán độ cứng Rockwell.

·        Độ cứng Rockwell được xác định theo 1 đại lượng quy ước, không có thứ nguyên, phụ thuộc vào chiều sâu vết lõm. Chiều sâu càng lớn thì độ cứng càng nhỏ và ngược lại.

·        Lực tác dụng bân đầu P1, mũi thử lún sâu vào vật liệu 1 đoạn h1. Tiếp ta tác dụng 1 lực tăng lên P2, mui thử lún sâu vào vật liệu đoạn h2. Chênh lệch lần thử là h – đặc trưng cho độ cứng của vật liệu thử.

·        Đơn vị đo độ cứng Rockwell có ký hiệu: HR; đơn vị HR tương ứng với độ lún bằng 0,002mm.

·        Độ cứng Rockwell được biểu diễn bởi một đại lượng quy ước phụ thuốc vào chiều sâu h của vết lóm và xác định theo công thức: HR  = k-h/e

·        Tùy theo lực tác dụng mà người ta phân độ cứng Rockwell ra thang A, B, C tương ứng.

·        Có nhiêu thang đo độ cứng Rockwell, ký hiệu RA, RB, RC,… tùy thuộc vào loại và kích thước đầu đo như giá trị lực tác dụng được sử dụng.

·        Trên máy thử dộ cứng Rockwell có  hai thang chia. Thang chia C(chữ đen) khi thử bằng mũi nhòn kim cường với lực ấn 150kg và thang chia B (chữ đỏ) khi dùng viên bi với lực ấn 100kg. Viên bi (ứng với thang chia B) được dùng để thử dộ cứng của thép chưa tôi, đồng, đồng thau… con các vật liệu thật cứng thì phải thửu bằng mũi kim cương như ở thang chia C nhưng với lực ấn bằng 60kg, đọc trên thang chua ký hiệu bẵng chữ A. Do đó, khi ghi độ cứng Rockwell ta phải rõ đơn vị của độ cứng: HRC, HRB, HRA.

·        Khi đo theo thang B (HRB) dùng mũi đo bằng viên bi thép tôi cứng và tải trọng tác dụng tổng cộng là 100kg. Do dùng viên bi nên thang B sử dụng để đo các vật liệu mềm , độ cứng trung bình trong khoảng HV60÷240 hay HRB25÷100 (thép, gang sau khi ủ và thường hóa, hợp kim nhôm, đồng, …).

·        Khi đo theo thang A và C (HRA, HRC) dùng mũi đo kim cương hình nón. Tải trọng ác dụng tổng cộng là 60kg với thang A, 150kg với thang C. Thang A dùng để đo các vật liệu rất cứng như hợp kim cứng, lớp thấm Cacbon-Nito có độ cứng cao hơn HV700. Thang A co phạm vi đo từ HV260÷900 hay từ HRA70÷85. Thang C dùng để đo các vật liệu có độ trung  bình và cao (thép, gang sau khi tôi và ram) với độ cứng trong khoảng HV240÷270 hay HRC20÷670.

·        Để đo các lớp có chiều dày nhỏ hơn 0,3 mm phải dùng các thang đo mềm.

 

 


Bình luận